Albert Einstein sinh ra trong một gia đình gốc Do Thái tại thành phố Ulm, bên dòng sông Đa Nuýp, tiểu bang Baden-Württemberg, nước Đức vào ngày 14 tháng 3 năm 1879. Ông là nhà vật lý lý thuyết người Đức, người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát, một trong hai trụ cột của vật lý hiện đại.
1. Giới thiệu vĩ nhân - Albert Einstein
Albert Einstein là một thiên tài khoa học với những đóng góp to lớn vào sự phát triển của vật lý học.
- Ông sinh ra tại tại Đức, là một đứa trẻ chậm nói, thích toán học và vật lý từ nhỏ.
- Năm 1905, Einstein công bố thuyết tương đối đặc biệt với công thức E=mc².
- Năm 1921, ông nhận giải Nobel Vật lý nhờ khám phá hiệu ứng quang điện, sau đó tiếp tục nghiên cứu và phát triển thuyết tương đối tổng quát, giải thích về trọng lực và cấu trúc của vũ trụ.
1.1 Câu chuyện cậu bé 9 tuổi chứng minh Định lý Pythagoras
Câu chuyện kể về một trải nghiệm tuổi thơ của Albert Einstein đã thôi thúc ông theo đuổi sự nghiệp khoa học, đó là câu chuyện liên quan đến việc cố gắng chứng minh định lý Pythagoras khi ông mới 9 tuổi.
Từ trải nghiệm này, Einstein rút ra được bài học:
- Sự kiên trì: Để khám phá ra những điều mới mẻ, cần phải kiên trì và không dễ dàng bỏ cuộc.
- Sức mạnh của tư duy: Những điều phức tạp có thể được giải thích và chứng minh bằng những phương pháp đơn giản nếu ta chịu khó suy nghĩ và tìm tòi.
- Niềm đam mê với khoa học: Sự tò mò và niềm yêu thích khoa học đã thôi thúc Einstein dành cả cuộc đời để nghiên cứu và khám phá những bí ẩn của vũ trụ.
Nếu không kiên trì học hỏi và nghiên cứu thì ta không thể tìm ra được những quy luật kì diệu vốn đã có sẵn trong đời sống, khi đúc kết được sự vật hành của quy luật, trí tuệ sẽ ngày càng sáng suốt hơn.
1.2 Câu hỏi tư duy
Đây là các câu hỏi kiểm tra dành cho bạn, hãy đọc nó và thử làm bài tập để hiểu thêm về Cậu bé Einstein nhé:
- Cậu bé Einstein chứng minh định lý cho bằng được, thể hiện đức tính gì?
- Nếu Einstein không kiên trì việc tìm hiểu và nghiên cứu thì kết quả gì sẽ xảy ra?
- Bạn có hay gặp những vấn đề khó khăn không? Và khi đó bạn thường làm gì?
2. Nhìn sâu Nhân - Quả
2.1 Tranh nhân quả
Từ câu chuyện Nguyên nhân + Điều kiện = Kết quả, trong một gia đình, chúng ta sẽ thấy như sau:
- Tấm lòng thương người rộng lớn → Được yêu mến, gia đình hạnh phúc, thường được giúp đỡ.
- Làm gương tốt cho con noi theo → Con trở thành người giàu tình thương, con kính trọng và lắng nghe ba mẹ chỉ dạy.
- Tạo điều kiện để con nuôi dưỡng hạt giống thiện lành → Con hiểu và đồng cảm với hoàn cảnh của người khác, dần phát triển tính vị tha. Về sau, mọi người kính mến, làm gì cũng có người giúp sức, gia đình ấm êm. Con cái nên người, biết quý trọng các giá trị tốt đẹp.
2.2 Kết luận hành vi
Những hành vi này là những hành vi làm việc thiện và nên làm.
2.3 Câu hỏi tư duy
Mời các bạn cùng trả lời và nêu ý kiến của mình vào trang tương tác
Câu hỏi 1. Ba mẹ thể hiện đức tính gì khi cùng con làm việc thiện?
Câu hỏi 2. Thế nào là làm việc thiện? Làm việc thiện như thế nào là đúng đắn?
Câu hỏi 3. Theo bạn, dạy con như thế nào là đúng đắn?
Tất cả cũng tàn phai - chỉ tình thương ở lại
Những gì trao đôm nay - Sẽ theo nhau mãi mãi
- Thích Minh Niệm -