
Nội dung sau đây sẽ mô tả các kỹ thuật cần thiết để hồi sức khi bất tỉnh cho trẻ ở độ tuổi từ một tuổi đến dậy thì.
1. Cách kiểm tra phản ứng

Khi thăm khám trẻ bị bất tỉnh, nên kiểm tra xem trẻ có phản ứng hay không bằng cách nói thật to và rõ với trẻ hoặc đặt một bàn tay lên vai trẻ và vỗ nhẹ xem có phản ứng hay không.
2. Cách khai thông đường thở
.jpg)
Có thể khai thông đường thở bằng cách trên.
3. Cách kiểm tra hô hấp
.jpg)
Giữ cho đường thở được thông thoáng, nhìn, nghe và cảm nhận nhịp thở có bình thường không. Kiểm tra lồng ngực có chuyển động không, nghe tiếng thở có bình thường hay không và cảm nhận hơi thở bằng má của bạn.
4. Kết luận
Việc nhận biết và xử lý nhanh chóng khi trẻ bất tỉnh là vô cùng quan trọng để bảo vệ sức khỏe và tính mạng của trẻ. Sự chuẩn bị kiến thức và kỹ năng sơ cứu đúng cách là yếu tố then chốt để ứng phó hiệu quả với các tình huống khẩn cấp, đảm bảo an toàn cho trẻ và giảm thiểu những nguy cơ nghiêm trọng.