
Bài viết này khám phá triết lý của Musonius Rufus về việc hành động có lý do thay vì chỉ theo thói quen. Thông qua những phân tích sâu sắc, bài viết nhấn mạnh rủi ro của tư duy lối mòn trong công việc và cuộc sống, đồng thời đề xuất cách thức rèn luyện tư duy phản biện để cải thiện hiệu suất và sáng tạo. Hãy cùng tìm hiểu cách tư duy chủ động có thể giúp bạn thoát khỏi những thói quen kém hiệu quả!
1. Tác giả
Triết lý của ông được đánh dấu bằng khuynh hướng thực tiễn mạnh mẽ, muốn mọi người vun dắp không chỉ là vấn đề lời nói, sự hướng dẫn hay của trường phái, mà là vấn đề mọi người có thể tự mình theo đuổi bằng sự suy ngẫm và thực hành của riêng mình.
2. Triết lý của Musonius Rufus
Theo Musonius Rufus
3. Rủi ro
Vậy tại sao ta không được làm việc theo thói quen?
Lấy ví dụ như sau:
Khi một nhân viên trả lời “Bởi chúng tôi vẫn luôn làm thế” thay vì đưa ra một lý do hợp lý, điều này đã thể hiện sự thiếu suy nghĩ và hành động chỉ theo thói quen không tìm kiếm phương pháp mới và tối ưu hơn.
Hệ lụy của việc này là sẽ khiến hiệu suất công việc bị tụt hậu và dẫn đến việc có thể bị đối thủ cạnh tranh vượt qua – điều mà không người lãnh đạo nào muốn.
4. Vận dụng thực tế
Chúng ta nên làm gì để từ từ loại bỏ việc hành động theo thói quen?
Việc tự vấn sẽ giúp bạn thoát khỏi lối mòn tư duy và tìm ra giải pháp tối ưu hơn thay vì làm theo thói quen cũ.
Phản tư giúp bạn nhận diện và điều chỉnh những hành động vô thức, cải thiện dần các thói quen.
Môi trường đổi mới sẽ phá vỡ thói quen lối mòn và kích thích sự sáng tạo, tư duy linh hoạt.
Đôi khi, thói quen vô thức chỉ được nhận ra khi có người khác chỉ ra. Nhận được góc nhìn khác sẽ giúp bạn nhận diện những thói quen kém hiệu quả mà bản thân chưa nhận ra.