
Video
KHẮC KỶ LÀ MỘT HÀNH TRÌNH

Marcus Aurelius Antoninus Augustus là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180. Bài viết này sẽ cho ta thấy được chủ nghĩa Khắc kỷ không chỉ là một triết lý mà là một hành trình tự hoàn thiện.
Tác giả

Marcus Aurelius Antoninus Augustus là một Hoàng đế La Mã, trị vì từ năm 161 đến khi ông mất vào năm 180. Ông từng là quan chấp chính của Đế quốc La Mã vào năm 140. Từ thuở thiếu thời ông đã được học kỹ về triết học, và sau này, ông được vị minh quân Antoninus Pius chọn làm con nuôi để thừa kế ngai vàng.
Quan điểm tác giả
“Cho tôi thấy ốm đau mà hạnh phúc, gặp nguy hiểm mà hạnh phúc, lúc hấp hối mà hạnh phúc, bị đày ải mà hạnh phúc, bị ghét bỏ mà vẫn hạnh phúc. Hãy chỉ ra cho tôi đi! Trời ơi, tôi thật muốn được gặp một người khắc kỷ. Nhưng vì anh không thể giới thiệu cho tôi một người hoàn hảo, nhưng ít nhất hãy cho tôi gặp một người nào đó đang tích cực hoàn thiện bản thân theo hướng như vậy, hãy cho tôi gặp người ấy!”
Nội dung
- Thay vì xem triết học là đích đến mà ta hằng khao khát, hãy xem như đó là một hành trình mà ta đi qua
- Không phải tỉnh thoảng ta áp dụng triết học mà ta hãy áp dụng nó trong suốt cuộc đời này và tiến bộ dần trên mỗi chặng đường cuộc sống
- Kiên trì thực hành
- Apictetus thường kéo học trò mình ra khỏi trạng thái tự mãn đối với quá trình tiến bộ của họ và hay nhắc nhở không ngừng tiến bộ và nỗ lực không ngừng và nghiêm túc mỗi ngày nếu muốn hướng tới bản thể hoàn hảo
Điều rút ra: Điều quan trọng mà chúng ta cần ghi nhớ trong hành trình hoàn thiện bản thân, đó là không bao giờ nhận ra đích đến thực sự